Để hiểu rõ hơn về thủ tục pháp lý hợp thửa đất từ nhiều chủ khác nhau là như thế nào

26/03/2020, 08:43:02

Với nhiều lý do mà người sử dụng có yêu cầu về việc được nhập 2 lô đất nền của 2 chủ khác nhau vào thành một thửa. Và tất nhiên là phải được thực hiện theo đúng quy định của pháp luật. Vậy mọi người có nhu cầu hãy cùng tìm hiểu về quy trình làm thủ tục hợp thửa này theo một trình tự như thế nào?

Tìm hiểu về quy trình làm thủ tục hợp thửa

Tìm hiểu về quy trình làm thủ tục hợp thửa

Tìm hiểu về quy trình làm thủ tục hợp thửa

Các điều kiện được hợp thửa đất – 

Tại Tiết a, Điểm 2.3, Khoản 2, Điều 8 của Thông tư 25/2014/TT – BTNMT quy định: “Thửa đất được xác thực theo phạm vi quản lý, sử dụng của một cá nhân sử dụng đất. Hoặc của một tập thể người cùng sử dụng đất, hoặc của một người được Nhà nước giao quyền quản lý đất. Tất cả có cùng chung mục đích sử dụng theo quy định của pháp luật được ban hành về đất đai”.

Như vậy, trên thực tế, nếu hai thửa đất liền kề được sử dụng chung một mục đích. Và được một cá nhân sử dụng đất (chung một chủ sử dụng). Khi được yêu cầu về quản lý, sử dụng lúc này sẽ được hợp thành một thửa đất trên cơ sở pháp lý.

Theo đó, các hộ dân có yêu cầu về việc quản lý, sử dụng. Nên xem kỹ lại ở hai lô đất hiện tại này có cùng chung mục đích sử dụng là đất nền (đất ở) hay không. Và tất nhiên là hai chủ đất của hai lô đất kề nhau cùng đến cơ quan có thẩm quyền ký kết hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Có công chứng hẳn hoi và để hoàn tất thủ tục sang tên cho một trong hai người sử dụng. Nhằm đảm bảo hai thửa liền kề này là do một người đứng tên (chung một chủ sử dụng).

Thủ tục pháp lý hợp thửa đất – Tìm hiểu về quy trình làm thủ tục hợp thửa

Còn về thủ tục hợp thửa, mọi hộ dân luôn chấp hành đúng như quy định của pháp luật đã ban hành tại khoản 1, khoản 2, Điều 75 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP. Và khoản 11, Điều 9 Thông tư số 24/2014/TT-BTNMT. Bạn đến cơ quan có thẩm quyền (Văn phòng đăng ký đất đai) và nộp vào đó 1 bộ hồ sơ đề nghị hợp thửa, gồm có :

Một đơn đề nghị hợp thửa theo Mẫu số 11/ĐK.

Một bản gốc Giấy chứng nhận đã cấp.

Văn phòng đăng ký đất đai, các công chức có thẩm quyền sẻ có trách nhiệm thực hiện các công việc sau:

Đi thực tế xem xét và đo đạc diện tích những thửa đất có yêu cầu. 

Lập hồ sơ gửi lên cơ quan có thẩm quyền yêu cầu cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đấ. Quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho người sử dụng đất đối với thửa đất mới hợp thửa.

Có trách nhiệm đính chính, cập nhật biến động có liên quan vào hồ sơ địa chính, hồ sơ lưu trữ đất đai. Bàn giao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản liên quan khác gắn liền với đất cho đúng đối tượng được cấp hoặc gửi UBND cấp xã để trao (nếu người yêu cầu nộp hồ sơ cấp xã).

Người gộp đất có quyền và nghĩa vụ gì ?

Trong trường hợp hoàn tất thủ tục hợp thửa. Lúc này mảnh đất mới hợp được coi là tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất của các thành viên cùng góp vốn. Điều 217 Bộ luật Dân sự 2005 có quy định về tính chất sở hữu chung hợp nhất cụ thể như sau:

  “1. Sở hữu chung hợp nhất là quyền sở hữu chung mà trong đó phần quyền sở hữu của mỗi cá nhân sở hữu chung không được xác định đối với tài sản chung. Tài sản của mỗi cá nhân góp vào.

Sở hữu chung hợp nhất trong đó bao gồm sở hữu chung hợp nhất có thể phân chia và sở hữu chung hợp nhất không thể phân chia.

  1. Các cá nhân sở hữu chung hợp nhất có quyền, nghĩa vụ được xác định là ngang nhau đối với tài sản thuộc sở hữu chung”. Theo đó, khoản 2 Điều 222 cũng tương ứng với quyền và nghĩa vụ này bộ luật cũng có quy định các chủ sở hữu chung hợp nhất. Có quyền ngang nhau trong việc triển khai, sử dụng vào những mục đích chung. Hưởng lợi nhuận tích từ tài sản chung (nếu các chủ sở hữu không có những thỏa thuận khác).

Các vấn đề rắc rối liên quan có thể xảy ra khi mua đất chung sổ đỏ – Tìm hiểu về quy trình làm thủ tục hợp thửa

Các vấn đề rắc rối liên quan có thể xảy ra khi mua đất chung sổ đỏ. Đây là việc khai thác hay định đoạt quyền sử dụng đất. Thửa đất mới hợp là thuộc quyền sở hữu chung hợp nhất. Nên khi cá nhân sở hữu nào muốn chuyển quyền sử dụng đất hoặc khai thác những công dụng khác với thỏa thuận. Thì cá nhân có nhu cầu phải được sự thống nhất của tập thể góp vốn khác trong tài sản chung này. 

Bên cạnh đó, những rắc rối tranh chấp có thể xảy ra chủ yếu đến từ sự chủ quan của các chủ sở hữu. Khi chưa có sự thỏa thuận rõ ràng về việc định đoạt quyền sử dụng. Mục đích khai thác sử dụng cũng như lợi nhuận tích từ tài sản chung. Do đó trước khi góp tiền mua đất các thành viên cá nhân nên có sự thỏa thuận đồng nhất. Để đảm bảo được quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan. Hạn chế được những tranh chấp có thể xảy ra. 

Chúng tôi hy vọng, với những hướng dẫn chi tiết như đã chia sẻ trên. Giúp các bạn nắm rõ được về trình tự của việc hợp thửa trên cơ sở pháp lý và thực hiện nhanh chóng. Đáp ứng được nhu cầu cần thiết, mang đến những lợi ích thiết thực cho mọi người dân. Truy cập Kenhnhadat.com thường xuyên. Chúng tôi luôn đồng hành cùng tất cả bạn đọc trên cả nước cũng như liên tục cập nhật. Đăng tải những trang tin mới nhất trên thị trường động sản ở thời điểm hiện tại, và trong tương lai. Chúc các bạn thành công!